...
...
...
...
...
...
...
...

nhà cái uy tín nhất

$549

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của nhà cái uy tín nhất. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ nhà cái uy tín nhất.Ngày 18.3, trao đổi với Thanh Niên, Phòng CSGT Công an TP.Đà Nẵng cho biết mức xử phạt đối với 11 tài xế vi phạm vượt đèn đỏ trong đoàn siêu xe vừa qua, căn cứ Nghị định 168.Trong đó, 8 tài xế điều khiển ô tô bị xử phạt 19 triệu đồng/người (khung xử phạt 18 – 20 triệu đồng), 3 tài xế điều khiển mô tô phân khối lớn bị xử phạt 5 triệu đồng/người (khung xử phạt 4 – 6 triệu đồng).Căn cứ khung xử phạt, mức xử phạt trên nằm ở trung bình khung, tiệm cận mức kịch khung, đồng thời mỗi tài xế bị trừ 4 điểm trên giấy phép lái xe.Giải thích việc không xử phạt mức kịch khung (20 triệu đồng đối với tài xế ô tô và 6 triệu đồng với tài xế mô tô), thượng tá Phan Văn Thương cho biết, việc xử phạt kịch khung theo quy định cần có các tình tiết tăng nặng để áp dụng, trong khi mức phạt tuy ở mức tiệm cận mức kịch khung, nhưng khoảng cách chênh lệch so với kịch khung không nhiều (1 triệu đồng), bởi theo Nghị định 168 đã có mức phạt tăng cao so với trước, nên mức phạt 19 triệu đồng/tài xế ô tô, 5 triệu đồng/tài xế mô tô đủ sức răn đe vi phạm.Lãnh đạo Phòng CSGT cũng cho biết thêm, bên cạnh đó, việc áp dụng mức trung bình khung đối với các tài xế đoàn siêu xe là phù hợp, bởi các tài xế có nhiều tình tiết giảm nhẹ. Khi được mời làm việc, đại diện doanh nghiệp, đơn vị tổ chức sự kiện, các tài xế đã hợp tác, không có biểu hiện chống đối, người vi phạm cầu thị, gửi lời xin lỗi đến cơ quan chức năng và người dân."Đối với vấn đề vi phạm giao thông của đoàn siêu xe có tính chất tổ chức và cố tình hay không, Phòng CSGT cũng đã làm rõ, trước khi diễn ra các hoạt động, trưởng đoàn, đơn vị tổ chức sự kiện đã họp đoàn, quán triệt toàn đoàn rất kỹ. Làm việc với CSGT, họ giải thích là doanh nghiệp lớn, sợ ảnh hưởng uy tín, trước đó đã có nhiều đơn vị khác bị sự cố tương tự nên đoàn yêu cầu tài xế lái xe thận trọng. Họ trình bày trong quá trình di chuyển, tài xế tập trung tay lái, không để ý, nên khi xe đầu tiên đi lố đèn đỏ, các xe theo sau không kiểm soát được, không chủ ý vượt đèn đỏ", lãnh đạo Phòng CSGT cho biết.Đối với giấy phép diễu hành đoàn siêu xe, theo Sở Văn hóa và Thể thao TP.Đà Nẵng, phía đơn vị tổ chức đã nộp đơn thực hiện các thủ tục trên lĩnh vực quảng cáo, thông báo diễu hành đoàn người phục vụ công tác quảng bá từ 16 đến 20.3 với khung giờ, tuyến đường đầy đủ. Trong quá trình lưu thông, việc vi phạm giao thông của đoàn siêu xe đã bị Phòng CSGT đã xử phạt. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của nhà cái uy tín nhất. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ nhà cái uy tín nhất.Ngày 29.12.2024, ở trận bán kết lượt về AFF Cup 2024 giữa đội tuyển Việt Nam và Singapore, Tấn Tài dính chấn thương đứt dây chằng đầu gối phải. Đến ngày 14.1.2025, anh được phẫu thuật tại Bệnh viện Vạn Hạnh (TP.HCM). Sau đó, hậu vệ phải sinh năm 1997 nằm lại bệnh viện 3 ngày để theo dõi rồi về nhà người thân ở TP.HCM để tập phục hồi. Đến ngày 24.1, anh trở về quê nhà Hoài Ân (Bình Định) để tận hưởng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ cùng gia đình. Trong buổi chia sẻ cùng Báo Thanh Niên vào chiều 28.1 (29 Tết), Tấn Tài chia sẻ: "Thời tiết ở quê lạnh hơn TP.HCM, nên khiến chân tôi khá buốt. Mấy ngày qua tôi không được ngủ sâu giấc do chân còn hơi đau, chưa thật sự thoải mái". Anh nói thêm: "Tuy nhiên, giờ mọi chuyện cũng đã ổn hơn rất nhiều rồi. Sau khi phẫu thuật, chân tôi gần như mất cơ hoàn toàn và không thể co duỗi. Nhưng hiện tại, cơ cũng dần hồi phục. Tôi thường xuyên tập các bài co duỗi để chân không bị cứng. Mỗi ngày, tôi tập đến khi chân mỏi rồi sẽ chườm đá, hồi phục, nghỉ ngơi rồi sẽ tập tiếp. Có như vậy, chân mới khỏe để bước vào giai đoạn hồi phục quan trọng hơn, diễn ra sau Tết Nguyên đán". Ngày mùng 6 Tết, Tấn Tài sẽ di chuyển vào TP.HCM để tập hồi phục tại Trung tâm RTD Rehab của bác sĩ đội tuyển Việt Nam Trần Huy Thọ. Nàng WAG Phạm Thị Hiếu và cậu con trai Tiger cũng sát cánh cùng hậu vệ sinh năm 1997 trong hành trình gian nan này. Đây sẽ là động lực cũng như điểm tựa để Tấn Tài trở lại mạnh mẽ hơn. Tấn Tài chia sẻ: "Thời gian tới, tôi sẽ tập trung toàn lực vào quá trình hồi phục. Sau khi thật sự ổn, tôi mới trở về tập trung cùng CLB Bình Dương. Tôi cũng đã xin phép HLV trưởng Nguyễn Công Mạnh và được đồng ý. Phía trước sẽ là một chặng đường gian nan nhưng tôi tự tin mình sẽ trở lại thật mạnh mẽ để có thể sớm cống hiến cho CLB Bình Dương cũng như đội tuyển Việt Nam". Bác sĩ Trần Huy Thọ cũng nói thêm về tình hình của Tấn Tài: "Qua theo dõi, chấn thương của Tài giờ đã ổn định rồi. Đã cắt chỉ xong, gập duỗi tốt và đi lại cũng ổn định. Tôi nghĩ Tài sẽ trở lại tập cùng đội trong vòng 6-8 tháng nữa. Hiện tại, tôi cũng đã chuẩn bị các giáo án, bài tập rất chi tiết để có thể giúp Tài hồi phục nhanh nhất, lấy lại phong độ sớm nhất. Tài có cơ địa tốt nên tôi hy vọng rằng quá trình hồi phục sẽ diễn ra suôn sẻ, thuận lợi". ️

Chiều 10.5, tại làng Đăk Hú, xã Đăk Dục (H.Ngọc Hồi, Kon Tum), Sở VH-TT-DL tỉnh Kon Tum phối hợp với UBND H.Ngọc Hồi và UBND xã Đăk Dục tổ chức bế giảng lớp truyền dạy cồng chiêng, múa xoang cho thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số.️

Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng Táo quân để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn Đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân. "Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối."Những bức tượng từ làng Địa Linh được chở đi khắp nơi phục vụ dịp cúng đưa ông Táo về trời 23 tháng chạp. Không riêng người Huế và các tỉnh, thành khu vực miền Trung cũng thờ tượng ông Táo từ làng Địa Linh. Năm nay nhà tôi đã bán hơn 50.000 cái rồi, đó là điều mà chúng tôi tự hào nhất. Ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi an lòng khi lớp trẻ cũng đang miệt mài làm tượng và thành thạo nghề"Ông Nam và những người làng Địa Linh khác không biết nghề nặn tượng táo quân ra đời từ khi nào. Họ chỉ biết rằng, qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, tượng táo quân sẽ luôn hiện diện trong gia đình của người Việt... ️

Related products